Phân biệt, so sánh GMP và SSOP

SSOP và GMP là các tiêu chuần để kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến chất lượng vệ sinh và an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất. Để phân biệt GMP và SSOP bài viết dưới đây sẽ làm rõ điều đó.

Xem thêm: Xây dựng nhà máy sản xuất vaccine đạt chuẩn GMP WHO

Phân biệt GMP và SSOP:

STT

Tiêu chí phân biệt

GMP

SSOP

1

Khái niệm

GMP là viết tắt của Good Manufacturing Practices là hệ thống các tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt.

SSOP là viết tắt của Sanitation Standard Operating Procedures là quy phạm vệ sinh hoặc : Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh.

2

Quy trình vận hành

Tiêu chuẩn GMP là một phần trong các quy trình SSOP và trong hướng dẫn hoạt động.

Tiêu chuẩn vệ sinh SSOP phải được văn bản hóa.

 

3

Phạm vi

– Nhân sự – Nhà xưởng – Thiết bị – Vệ sinh sản xuất, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.– Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm – Quá trình sản xuất, chế biến – Các khâu tiếp nhận thành phẩm.

4

Yếu tố

– Quá trình sản xuất: Công nhân thực hiện các yêu cầu về nguyên vật liệu, về tiêu chuẩn sản phẩm, công thức pha chế. Công nhân thực hiện các yêu cầu về điều kiện vật chất của sản xuất, đánh giá việc cung ứng của nhà cung cấp nguyên vật liệu. – Chất lượng sản phẩm thông qua thử nghiệm mẫu – Kiểm tra: nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm, thao tác của công nhân, đánh giá nhà cung ứng, vệ sinh – Xử lý sản phẩm không phù hợp, giải quyết khiệu nại của khách hàng một cách hợp lý nhất – Thực hiện tài liệu, hồ sơ …  – Thiết bị hoặc khu vực bị ảnh hưởng sẽ được làm sạch, được xác định bằng tên chung. – Các công cụ cần thiết để chuẩn bị thiết bị hoặc khu vực được làm sạch. – Cách tháo rời khu vực hoặc thiết bị – Phương pháp làm sạch và vệ sinh

5

Vai trò

– GMP giúp doanh nghiệp sản xuất, gia công, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế,… – Đảm bảo điều kiện về kỹ thuật và quản lý các thiết kế, xây dựng, lắp đặt thiết bị, nhà xưởng. – Sản xuất được sản phẩm có chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của các thị trường trong và ngoài nước.

 

Vai trò và tầm quan trọng của SSOP là cùng GMP là những chương trình tiên quyết bắt buộc phải áp dụng, chính vì điều này mà SSOP kiểm soát các điểm CP, giúp làm tăng hiệu quả của kế hoạch HACCP. – Ngay cả khi không có chương trình HACCP thì SSOP và GMP vẫn phải được áp dụng. – Giảm số lượng điểm kiểm soát tới hạn CCP trong kế hoạch HACCP.

6

Nội dung

1. Mô tả về yêu cầu kỹ thuật hoặc quy trình chế biến tại công đoạn hoặc một phần sản xuất của công đoạn đó.

2. Nêu rõ lý do thực hiện yêu cầu hoặc quy trình kỹ thuận đã nêu.

3. Các thao tác, thủ tục được mô tả chính xác và tuân thủ theo công đoạn sản xuất nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, vệ sinh cho sản phẩm, phù hợp về tiêu chuẩn kỹ thuật.

4. Việc thực hiện, và việc thực hiện giám sát GMP được phân công cụ thể.

1. An toàn của nguồn nước

2. An toàn của nước đá.

3. Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm

4. Ngăn ngừa sự nhiễm chéo.

5. Vệ sinh cá nhân.

6. Bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn.

7. Sử dụng, bảo quản hóa chất.

8. Sức khỏe công nhân.

9. Kiểm soát động vật gây hại

10. Chất thải.

11. Thu hồi sản phẩm.

 

GMP và SSOP đều kiểm soát tất cả những yếu tố liên quan đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm trong toàn bộ quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm. Từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng đều tuân thủ theo quy tắc nhất định. Qua bài viết trên, INTECH Group đã chia sẻ tới quý doanh nghiệp đầy đủ thông tin về GMP và SSOP. Nếu doanh nghiệp có vấn đề cần thắc mắc, xin vui lòng liên hệ INTECH Group để được giải đáp.

    Tin liên quan